Giá hộp thiếc tăng cao ảnh hưởng tới giá cá ngừ đóng hộp

Giá hộp thiếc rỗng đắt hơn bao giờ hết khiến các nhà chế biến cá ngừ vốn đang phải đối mặt với chi phí hàng hoá cao kỷ lục…

Giá quặng sắt, nguyên liệu thô sơ cấp để luyện thép có xu hướng tăng kể từ cuối năm 2018 và nhu cầu bùng nổ trong quý 1/2021, đã giữ giá thép luôn ở mức cao. Hiện tại, lượng sắt tồn kho tại Trung Quốc – nhà sản xuất thép lón nhất thế giới – đang ở mức cao kỷ lục trong khi sản lượng tiếp tục giảm điều này đã khiến giá quặng sắt giảm. Ngày 29/11/2021, giá quặng sắt với hàm lượng 62% tại sở giao dịch hàng hoá Đại Liên, Trung Quốc ở mức 105 USD/tấn.

Nhu cầu thép toàn cầu, dẫn đầu là Trung Quốc, đã bùng nổ trong năm nay khi các lĩnh vực xây dựng và sản xuất ở nhiều quốc gia thúc đẩu sự phục hồi kinh tế của họ trong thời kỳ đại dịch. Tuy nhiên, nhu cầu này đang giảm trong bối cảnh Bắc Kinh tuyên bố giữ sản lượng ở mức như năm ngoái và cắt giảm sản lượng khí thải từ ngành sản xuất thép. Theo Hiệp hội Sắt và Thép Trung Quốc (CISA), sản lượng thép của Trung Quốc trong tháng 10 đã giảm 23,3% so với cùng kỳ năm trước, đạt 71,58 triệu tấn. Sản lượng từ các nhà sản xuất thép Châu Âu cũng đang giảm do họ đang phải đối mặt với chi phí điện năng cao.

Chi phí sản xuất cá ngừ đóng hộp tăng

Chi phí thép ngày càng tăng và sản lượng giảm là tin xấu cho ngành cá ngừ đóng hộp. Chi để sản xuất 1 thùng cá ngừ đóng hộp, không bao gồm chi phí nguyên liệu cá ngừ, đang cao hơn bao giờ hết.

Mức chi phí này giữa các nhà sản xuất cũng khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí của họ. Chi phí mà các nhà sản xuất đồ hộp Thái Lan hay Tây Ban Nha sẽ không giống những nhà sản xấu đồ hộp ở các địa điểm xa hơn. Ví dụ, các nhà máy tại Papua New Guinea sẽ phải bỏ ra nhiều tiền hơn để NK các hộp thiếc rộng hay thép tấm phải bằng container từ các nhà sản xuất ở xa. Một nhà sản xuất cá ngừ hộp tại PNG cho biết, giá hộp thiếc

Để bù đắp chi phí này thì các nhà bán lẻ chỉ có thể chuyển chi phí tăng lên cho người mua hàng cuối cùng vì điều này sẽ ảnh hưởng tới khối lượng bán của họ. Do đó, các nhà bán lẻ đang chọn nhà cung cấp vì một phần trên thế giới này rằng giá cước vận chuyển vẫn cạnh tranh như ở Ecuador hay Nam Phi.

Theo vasep.com.vn

  1. Việt Nam – Na Uy: Nhiều triển vọng hợp tác trong tình hình mới
  2. Trung Quốc: Nhập khẩu tôm tăng trong tháng 10/2021
  3. Nhiều hoạt động kết nối giao thương tại VIMEXPO 2021
  4. Việt Nam: Xuất khẩu tôm “nhắm” 3,9 tỷ USD năm 2022

Popular Posts

Back To Top